Bố Cục (Luân Hồi - Nhân Quả - Tiến Hoá)


Bố cục

Lời nói đầu
Những định luật lớn trong trời đất
A. Luân-Hồi
          1. Những bí hiểm của đời người
          2. Ý nghĩa và mục đích của đời người.
          3. Hai quan niệm tương phản về thuyết luân hồi
     1) Quan niệm Phản đối:
          a/ Trí nhớ loại bỏ những chi tiết mà giữ lại phần nguyên tắc đại cương. Thí dụ:
          b/ Không nhớ sự việc quá khứ ngay trong kiếp này.
          c/ Sự lãng quên việc quá khứ. Tại sao ta không nhớ các kiếp trước?
     2) Những sự việc chứng minh cho thuyết luân hồi:
          a/ Những khả năng thiên phú, sự linh cảm, linh giác
          b/ Trẻ thần đồng:
          c/ Khuynh hướng thói xấu của những đứa trẻ 
                sinh trong gia đình đạo đức, du đãng, bụi đời, nghiện ma túy.
          d/ Đàn bà nhiều nam tính, đàn ông nữ tính
          e/ Sợ sệt vô cớ:
          f / Thiện cảm hay ác cảm tự nhiên đối với một người lạ:
     3) Áp dụng thực tế định luật luân hồi
          a/ Phản lại khuynh hướng duy vật:
          b/ Chấp Nhận Cuộc Đời.
     4) Luân hồi nhằm mục đích tiến hóa.
          a/ Vấn đề giáo dục
          b/ Vấn đề giao tế nhân sự
          c/ Hiểu biết luân hồi để an ủi những người đau khổ
          d/ Bắt đầu sống một cách ý thức và trọn vẹn
 
B. Luật Nhân quả.
     1) Các Tôn-giáo có dạy về luật Nhân quả.
          a/ Cổ ngữ Trung hoa
          b/ Phật-giáo
          c/ Thánh kinh Gia-tô giáo
          d/ Kinh sám hối Cao-Đài giáo
          e/ Quan niệm khoa học:
     2) Luật Nhân quả (phạn ngữ: KARMA) có nghĩa là hành động.
     3) Luật nhân quả tác động trong tam giới.
          a/ Hai người cùng bố thí tiền
          b/ Đứng trước một người đau khổ, ta có thể cho y một lời an ủi
          c/ Hành động tốt với những hậu ý phức tạp:
          d/ Trường hợp người có hoài bão tâm linh:
     4) Vấn đề sửa đổi nghiệp quả.
          a/ Quyền Tự Do Hành Động
          b/ Điều chỉnh nghiệp quả
     5) Định hướng của sự di truyền
          a/ Thiên Tài về Âm nhạc
          b/ Thiên Tài về Toán Học.
     6) Kết luận.
          a/ Vấn đề Định mệnh và tự do hành động.
          b/ Số tử vi là số mạng con người.
          c/ Nghiệp quả công cộng
     7) Áp dụng luật nhân quả
          a/ Tư tưởng tạo nên Tánh Tình:
               ● nh hưởng đối với cá nhân:
               ● Ảnh hưởng đối với người khác:
          b/ Lòng ham muốn tạo nên cơ hội:
               ● Ảnh hưởng đến kiếp sau:
               ● Ảnh hưởng đến kẻ khác:
     8) Nhân và Nghiệp quả
          a/ Nhân & Quả  (Kiếp trước & kiếp hiện tại)
          b/ Nghiệp quả gia đình
          c/ Nghiệp của quốc gia

C. Phụ Lục: Những khía cạnh đặc biệt của luật nhân quả
     1) Vụ bom nguyên tử ở Nhật Bản.
     2) Yếu tố cấu tạo nghiệp quả
     3) Vấn đề cởi mở những nghiệp quả xấu
          a/ Nên giúp đỡ người hay không
          b/ Khí cụ thi hành luật nhân quả
          c/ Thế nào gọi là «nghiệp tốt» ?
     4) Chấm dứt nghiệp quả:
     5) Kết luận

 

Comments

Popular posts from this blog

Audio Thanh Kinh Tin Lanh

Thánh Kinh Công giáo

Thanh Kinh Tin Lanh